CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG*ISO 14000 Công ước Rotterdam mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên đã đưa aldicarb vào danh sách các thuốc bảo vệ thực vật phải kiểm soát nghiêm ngặt từ tháng 10/2011
I. ,Hợp chuẩn quần áo may mặc - 0903 587 699 Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đang phải cạnh tranh khá vất vả với các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu từ Trung Quốc
Mỹ bắt đầu không kích IS tại ... Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thuoc bao ve thuc vat thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn .. Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội cũng tăng cường công tác tuyên truyền, tổ chức Croplife Việt Nam là đại diện của Croplife Asia và là tiểu ban ngành nghề thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam. Nhưng nhóm khác có thể tạo thành những chất trung gian độc hơn và chúng tích lũy trong một số cơ quan hoặc mô mỡ gây tổn thương gan và ngộ độc, kim loại nặng vượt mức giới hạn tối đa cho phép. Thuốc bảo vệ thực vật bắt đầu sử dụng ở nước ta từ những năm 1950 với khoảng 100 tấn, mang lại những thay đổi tích cực cho nhà nông và sản xuất của họ. Vì vậy người làm giá đỗ sử dụng thuốc này vẫn vi phạm đối với quy định quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam, không tem nhãn và đề hạn sử dụng….
Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát thuoc bao ve thuc vat Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn. Tạm giữ 3 xe khách giường nằm Thành Bưởi 4:08, 08/08/2014 Thanh tra Bộ GTVT cho biết, ngày 7/8 các Thanh tra viên mật phục” theo xe Thành Bưởi từ bến Lê Hồng Phong TP HCM khởi hành đi Đà Lạt, khi đến TP Biên Hòa, lực lượng phối hợp với Thanh tra Sở GTVT Đồng Nai tiến hành áp tải 3 xe khách giường nằm của Công ty TNHH Thành Bưởi chạy tuyến TP Hồ Chí Minh - TP Đà Lạt Lâm Đồng về Bến xe Đồng Nai TP Biên Hòa tiến hành lập biên bản tạm giữ phương tiện. Bà Trần Thị Quốc Khánh - Ủy viên Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Ảnh: T.L .. ,Công bố hợp chuẩn - 0903 587 699
Cụ thể, Cục sẽ phối hợp với chính quyền xã, phường kiểm tra tại các cửa hàng buôn bán thuốc BVTV và các hộ nông dân việc chấp hành sử dụng thuốc BVTV, thời gian thực hiện từ nay đến hết ngày 15-12. Trong thời gian này, Cục sẽ chỉ đạo Thanh tra ngành các tỉnh tiến hành lấy mẫu thuốc và mẫu rau để kiểm tra chất lượng và dư lượng thuốc BVTV. googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1378545218462-1; ;. Đu đủ được giấm bằng Ethrel chín đều chỉ sau vài tiếng, vỏ bóng đẹp. Ảnh: s3.60s.com.vn. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo thuốc bảo vệ thực vật Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít.
II. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có Chỉ thị số 1504 và văn bản số 2388 ngày 11/8/2009 về tăng cường công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên rau
Các quy định của dự thảo luật về các hành vi bị nghiêm cấm, đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ. Đại biểu đề xuất bổ sung thêm quy định: Trường hợp sử dụng thuốc gây tác hại đến con người, đứng gần có mùi hăng hăng như thuốc sâu. Trước khi được phép nhập khẩu vào Việt Nam, tiếp tục duy trì và giám sát chặt các cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap. Kết quả cho thấy hàm lượng cypermethrin và difecconazole đều vượt mức cho phép, về phun nhưng không có tác dụng..Thống kê của cơ quan chức năng, hiện Lạng Sơn có khoảng 36 loại thuốc BVTV, Lào Cai có khoảng 18 loại thuốc BVTV cực độc, không được phép sử dụng đã nhập lậu qua biên giới và đang được bày bán công khai. Trong đó, có những loại Việt Nam đã cấm sử dụng từ những năm 1980 như: Thuốc trừ sâu 666, thuốc trừ cỏ 2.4.5 T Brochtox, Decamine, Veon.... Còn theo Tổng cục Hải quan, hiện nay các mặt hàng thuốc BVTV được nhập lậu vào Việt Nam ngày càng tinh vi và rất khó phát hiện, vì phần lớn các đối tượng buôn lậu thuê bà con khu vực biên giới vận chuyển thuốc BVTV số lượng ít, đi đường mòn, đường tắt. Trên 80% số thuốc BVTV trôi nổi hiện nay đã nhập lậu theo dạng này. P.N.L. Qua kiểm tra, phân tích 74 mẫu rau, củ, quả phát hiện 2 mẫu quả hồng tươi và táo tươi nhiễm dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép chiếm 2,7%. Ngoài ra, qua kiểm tra 347 mẫu thuốc BVTV, phát hiện 3 mẫu không đạt chất lượng chỉ tiêu thuốc nhập khẩu. Hải Dương. Kết quả rau củ bị nhiễm thuốc trừ sâu vượt mức cho phép tại các chợ đầu mối là 1,1%, tại vùng sản xuất là 0,8%. Khu vực doanh nghiệp, siêu thị chưa phát hiện mẫu nào có dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép. Theo chi cục, tỉ lệ mẫu nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho thuoc bao ve thuc vat phép trong đợt kiểm tra lần này có phần giảm một chút so với cùng kỳ năm ngoái. Đại sứ Ấn Độ Preeti Saran giữa cùng đại diện của doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Ấn Độ tại buổi làm việc ngày 22-4. Ảnh: KInh Luân .
Một người dân ở thị trấn Cao Lộc, thường xuyên bán thuốc BVTV tại các phiên chợ quê tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình Lạng Sơn, cho biết: "Tôi sang chợ bên kia biên giới mua các loại thuốc này; khi mua thì cũng chỉ được giới thiệu loại nào để diệt chuột, loại nào để trừ sâu, loại nào diệt cỏ… cứ thế mang về bán. Khi người mua cần sử dụng vào việc gì thì tôi bán cho loại đấy. Người ta sử dụng có hiệu quả rồi thì lần sau lại đến mua tiếp". Khi được hỏi về nhãn mác, cũng như cách sử dụng của các loại thuốc này, chị Hoàng Thị Phương, ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, người vừa mua liền mấy loại thuốc cho biết: "Tất cả các loại thuốc này trên bao bì đều là chữ Trung Quốc, chúng tôi cũng chẳng đọc được, chỉ nhìn hình vẽ trên đấy và qua sự hướng dẫn của người bán là mua về dùng. Như loại có hình con chuột là để diệt chuột; loại này có hình con sâu, bọ là để dùng trừ sâu, còn loại có hình hoa quả là để phun kích thích cho rau, củ, quả mau lớn… Gia đình tôi cũng như bà con ở đây thường xuyên dùng các loại thuốc này vì rất hiệu quả". Ông Hoàng Văn Đức, cán bộ Trung tâm quản lý cửa khẩu Chi Ma cho biết: Thuốc BVTV nhập lậu chủ yếu là do người dân sinh sống ở khu vực biên giới đi chợ bên kia mang về; số lượng ít, nhỏ lẻ và thường đi theo đường mòn, lối tắt nên rất khó phát hiện. Tất cả các loại thuốc này đều có nhãn mác bằng tiếng nước ngoài, không có hướng dẫn bằng tiếng Việt. Người bán cũng chỉ biết nhìn vào hình vẽ trên bao bì mà suy luận đó là loại thuốc gì. Có nhiều loại thuốc cực độc như loại diệt chuột bằng nước, bằng bột, bằng giấy dán tẩm thuốc... Cùng với đó là việc sử dụng không đúng cách, đúng liều lượng, có thể sẽ gây độc hại không nhỏ tới sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh. Theo Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, hiện nay tại tỉnh Lạng Sơn còn tồn đọng trên 12 tấn thuốc BVTV ngoài danh mục, nhiều loại không thuoc bao ve thuc vat nhãn mác, do các lực lượng chống buôn lậu bắt giữ từ nhiều năm nay vẫn nằm rải rác trong các kho của các lực lượng chức năng bởi chưa được sự hướng dẫn và cấp kinh phí để xử lý, tiêu hủy. Hiện tại số thuốc BVTV này đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực cơ quan và khu dân cư gần kho chứa thuốc làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của cán bộ và người dân sinh sống xung quanh.Thái Thuần. Theo Bộ NN&PTNT, tháng 9-2013, tỉnh Lạng Sơn đã tiêu hủy hơn 9,5 tấn thuốc và hơn 2 tấn bao bì thuốc BVTV bị thu giữ và thuốc ngoài danh mục. Tỉnh Lào Cai đang thu giữ hơn 4,2 tấn thuốc BVTV nhập lậu, thuốc ngoài danh mục và 130 kg bao bì. Tỉnh đang xin kinh phí tiêu hủy trong năm 2014. . 1. Rút súng bắn thị uy, cả quán nhậu chạy náo loạn 2. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp Chủ tịch Ủy ban An ninh Quốc gia Cộng hòa Belarus 3. Vụ sát hại vợ rồi tự sát: Nghi can đã qua cơn nguy kịch 4. Giả người quen dùng băng keo bịt miệng cụ bà cướp tài sản 5. Tạm giữ kẻ chuyên ‘bẻ khóa’ khu nhà trọ sinh viên 6. Hình phạt nghiêm khắc cho nhóm bắt cóc học sinh đưa sang biên giới 7. Bkav tài trợ 12,7 tỷ đồng học bổng cho sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội 8. Thị trường ngày 24/9 9. Cụm thi đua số 11 giao ban công tác XDLL 9 tháng đầu năm 2014 10. NXB Trẻ giảm giá 50% tại Hội sách .. Đăng ký vào danh mục thức ăn chăn nuôi Để đạt được mục tiêu này, đòi hỏi phải tái cơ cấu tổng thể ngành trồng trọt. Tuy nhiên, khi triển khai xây dựng đề án các địa phương gặp nhiều vướng mắc như: Nhận thức của nông dân còn tư duy kiểu cũ, nguồn vốn đầu tư nhà nước có hạn, đầu ra sản phẩm bấp bênh… Đây là những nội dung được thảo luận kỹ tại hội nghị triển khai đề án tái cơ cấu ngành trồng trọt do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 23-9. Trồng su hào trái vụ tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai cho hiệu quả cao. Ảnh: Duy Kiên Khó nhân rộng mô hình sản xuất nông phẩm hàng hóa Ông Ngô Xuân Quảng, Cục trưởng Cục Trồng trọt Bộ NN&PTNT cho biết, trong trồng trọt có 9 lĩnh vực ưu tiên bao gồm: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng; nghiên cứu giống; áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiên tiến; cơ giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch; đẩy mạnh chế biến, bảo quản; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với thị trường xuất khẩu; tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị; đổi mới thể chế chính sách; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về trồng trọt. Trong đó, tập trung vào tái cơ cấu một số sản phẩm chủ lực như lúa gạo thông qua việc liên kết xây dựng cánh đồng mẫu lớn. Hiện nay, 13 tỉnh Nam bộ đã xây dựng 369 mô hình cánh đồng mẫu lớn với diện tích 120.500ha, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng đã xây dựng được 1.256 mô hình với diện tích 35.518ha. Năm 2014, cả nước tiếp tục mở rộng hàng trăm nghìn hécta. Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, năm 2013, toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển đổi được 87.310ha gieo trồng, các tỉnh phía Bắc có hàng chục nghìn hécta đất lúa được chuyển đổi sang trồng màu, cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao. Năm 2014, các địa phương tiếp tục thực hiện chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác hoặc chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Đối với cây cà phê đã phê duyệt được 13 nghìn hécta… Tuy nhiên, trong khi triển khai đề án tái cơ cấu, ngành trồng trọt còn nhiều khó khăn như: Nhiều địa phương, đơn vị, doanh nghiệp chưa xây dựng đề án, kế hoạch tái cơ cấu đối với từng sản phẩm chủ lực. Tổ chức triển khai trong thực tế còn chậm, chưa quyết liệt nên chưa có kết quả trong thực tiễn sản xuất. Nguyên nhân là do nhận thức về sự cần thiết phải tái cơ cấu nông nghiệp nói chung và lĩnh vực trồng trọt nói riêng chưa có sự thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Một số đơn vị chưa nắm vững mục đích, định hướng, nội dung, giải pháp của tái cơ cấu nên còn lúng túng trong việc xây dựng đề án, kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện. Tư duy sản xuất của người dân còn lạc hậu và thiên về số lượng, tài nguyên đất nước bị lãng phí, lạm dụng hóa chất. Việc sản xuất còn nhỏ le, thiếu liên kết, thiếu hội nhập quốc tế, ít quan tâm đến tính bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường. Nguồn vốn đầu tư của Nhà nước có hạn, đầu tư của doanh nghiệp hạn chế không đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu, nhất là nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như giao thông, thủy lợi nội đồng. Thực tế, thị trường tiêu thụ đang là trở ngại lớn nhất cho việc chuyển đổi, mở rộng quy mô sản xuất. Tuy đã xây dựng mô hình sản xuất thành công nhưng khó nhân rộng ra sản xuất lớn. Khoa học công nghệ chưa có nhiều đột phá, việc đưa giống mới, tiến bộ kỹ thuật mới chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản. Quản lý nhà nước về chất lượng giống, phân bón, thuốc BVTV còn hạn chế, yếu kém. Chính sách hỗ trợ tái cơ cấu chưa hoàn thiện, nhiều địa phương thiếu kinh phí thực hiện. Lựa chọn các sản phẩm có lợi thế Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Ngô Đại Ngọc cho rằng: Hiện nay, Hà Nội chú trọng vào một số cây trồng chủ lực như: Lúa, cây ăn quả, chè, rau… Khi triển khai đề án tái cơ cấu cần tập trung phối hợp thuốc bảo vệ thực vật giữa tất cả các khâu, từ giống, thủy lợi, phân bón, thuốc BVTV, quản lý dịch bệnh, đến khâu thu hoạch, bảo quản, đặc biệt là khoa học kỹ thuật. Để đạt được mục tiêu của đề án với giá trị đạt 120 triệu đồng/ha, diện tích liên kết, sản xuất, tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn phải chiếm 50%; tỷ lệ giống xác nhận phải chiếm 75%. Sản xuất phải áp dụng quy trình VietGap, 3 giảm 3 tăng… nhằm đạt năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành, giảm phát thải khí nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường; sử dụng giống kháng bệnh... Nhà nước cần có những chính sách về vốn để hỗ trợ cho các địa phương triển khai xây dựng các mô hình sản xuất hàng hóa chất lượng cao ở một vùng cụ thể sau đó nhân rộng. Ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào trồng trọt để mang lại giá trị kinh tế cao. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát cho rằng: Cái đích cuối cùng của đề án tái cơ cấu ngành trồng trọt chính là nông dân phải được hưởng lợi. Việt Nam hiện vẫn là nước sử dụng nước, phân bón, thuốc BVTV lãng phí hàng đầu trên thế giới. Do đó, trong thời gian tới để việc tái cơ cấu ngành đạt kết quả cao, các đơn vị của ngành cần phối hợp với các tỉnh, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, doanh nghiệp và nông dân về tái cơ cấu nhằm tạo sự chuyển biến. Các địa phương, doanh nghiệp tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các đề án tái cơ cấu các sản phẩm trồng trọt chủ lực nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho nông dân. Trong đó, lựa chọn sản phẩm có lợi thế, tìm kiếm thị trường, tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng cạnh tranh cao để khi áp dụng vào thực tế sẽ mang lại hiệu quả. Theo thống kê của Cục Trồng trọt, cả nước có 43 tỉnh, thành đã quy hoạch các vùng sản xuất rau an toàn, với diện tích khoảng 60.000ha, hình thành những mô hình liên kết sản xuất rau an toàn như: vùng đồng bằng sông Hồng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, vùng 9 tỉnh miền Đông Nam bộ... Sâu chết ngay mới sướng Ông Nguyễn Văn Sơn, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội sản xuất và kinh doanh thuốc BVTV Việt Nam VIPA khẳng định, trong khi việc tuyên truyền tới cộng đồng về lợi ích của thuốc BVTV hiện nay chưa thực sự hiệu quả thì những thông tin quá mức về việc sử dụng thuốc BVTV gây ảnh hưởng tới sức khỏe, hủy hoại môi trường lại khiến toàn xã hội lo ngại và tránh xa các sản phẩm nông nghiệp có sử dụng thuốc BVTV. Theo ông Sơn, những ảnh hưởng tiêu cực trong việc sử dụng thuốc BVTV phần lớn xuất phát từ chính người sử dụng thuốc BVTV. Chỉ cần đi thăm đồng là có thể thấy rất rõ việc người dân lạm dụng thuốc, thậm chí là dùng sai, dùng cả thuốc độc, thuốc cấm, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Rồi thì chưa dịch hại cũng phun thuốc, phun xịt với với liều lượng cao hơn khuyến cáo, phối trộn nhiều loại thuốc với nhau, xử lý thuốc BVTV nhiều lần trong vụ. Thực tế, đối với người dân, tiêu chuẩn chọn thuốc là sâu chết ngay thì mới tin dùng chứ không quan tâm xem thuốc đó phun với liều lượng thế nào, có phải thuốc cấm không... Một nguyên nhân khác còn do một số nhà phân phối thuốc BVTV vì lợi nhuận mà bất chấp tất cả. Họ sẵn sàng bán những loại thuốc mà nông dân ưa chuộng và có lợi nhuận cao, số lượng lớn. Ông Trần Quang Hùng, Chủ tịch của VIPA cho biết thêm, mỗi công ty, mỗi hãng sản xuất thuốc BVTV đều có hệ thống đại lý cấp dưới, hàng chục nghìn đại lý bán lẻ này nếu được tuyên truyền, phổ biến để hiểu rõ tác hại của việc sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục, thực hiện không đúng các quy định về sử dụng thuốc BVTV thì họ sẽ chính là kênh thông tin hữu hiệu đối với người sử dụng. Tuy nhiên, ông Hùng cũng cho rằng, không thể hoàn toàn đặt niềm tin vào ý thức của các đại lý, bởi nếu có lợi họ sẽ bất chấp mà làm. Đặc biệt, trên thị trường thuốc BVTV ở Việt Nam hiện nay có đến 20% thị phần là các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV trôi nổi, nhập lậu. Đây chính là trung tâm rắc rối với các loại thuốc kém chất lượng, thuốc giả, thuốc ngoài danh mục... Cần phải có sự kết hợp sử dụng một cách hài hòa giữa thuốc BVTV nguồn gốc sinh học và nguồn gốc hóa học. Loại bỏ tư tưởng làm quá sử dụng thuốc BVTV Ông Nguyễn Văn Sơn cho biết, đã đến lúc cần bỏ ngay tư tưởng làm quá trong việc sử dụng thuốc BVTV. Chúng ta không nên lạm dụng thuốc BVTV nhưng cũng không thể loại bỏ thuốc BVTV khỏi đồng ruộng. Cần phải có sự kết hợp sử dụng một cách hài hòa giữa thuốc BVTV nguồn gốc sinh học và nguồn gốc hóa học. Để đảm bảo an toàn, những loại thuốc được lựa chọn phải có các tiêu chuẩn như phải có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam, phải có hiệu lực phòng trừ dịch hại, ít độc với người và động vật có ích, không tồn dư lâu trong nông sản, đất, nước, không hoặc ít gây tính kháng ở dịch hại, giá cả hợp lý, an toàn, dễ sử dụng. Ngoài ra, cần sử dụng luân chuyển các thuốc BVTV có cơ chế tác động khác nhau để hạn chế tính kháng của dịch hại, sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế. Cần phải nắm vững việc sử dụng thuốc phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng thời điểm, đúng cách, đúng liều lượng. Hơn thế cần xây dựng tổ chức các hoạt động huấn luyện đào tạo cho các cán bộ quản lý, sản xuất, cán bộ khuyến nông, nông dân theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần đầu tư và có các chương trình nâng cao nhận thức của cộng đồng sử dụng thuốc BVTV; cần có các chính sách hỗ trợ giá cho việc sản xuất nông sản an toàn cũng như sản xuất và sử dụng các thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học. Huy Khánh. .
III. Ngọc Hùng Môt người dân đang chuẩn bị phun thuốc bảo vệ thực vật cho vườn cà phê
Nói về trách nhiệm trong việc để lọt nông sản kém chất lượng qua cửa khẩu, ông Hồng cho rằng nếu sau khi doanh nghiệp nhập khẩu đã bị cơ quan chức năng đưa vào danh sách phải kiểm soát chặt mà nông sản kém chất lượng của doanh nghiệp đó vẫn lọt qua cửa khẩu là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, mà cụ thể là cán bộ kiểm soát bảo vệ thực vật tại cửa khẩu; còn nếu hàng hóa sau khi qua cửa khẩu, thương lái mới đưa thuốc vào để bảo quản, tẩy rửa, thì trách nhiệm thuộc về người kinh doanh.Ông Nguyễn Xuân Hồng cũng cho biết thêm, Cục Bảo vệ thực vật cũng đang tiếp tục xem xét về việc 26 tấn khoai tây Trung Quốc bị phát hiện tại Đà Lạt là được đưa thuốc vào trước hay sau khi qua cửa khẩu.Thanh Xuân. Sau lễ phát động, trên 80 nông dân và đoàn viên thanh niên đã thu gom trên 100 kg rác thải nông nghiệp. Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV trên đồng ruộng để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường. Chí Nhân. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cảnh báo, nếu doanh nghiệp nào vi phạm nhiều lần công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thì cấm không cho nhập khẩu sản phẩm vào Việt Nam.Hoài Ngọc. Bạn đọc Nguyễn Thu Hà Nội: Đáng lo ngại là hiện nay, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì Hà Nội được chăm bón bằng nước sông Tô Lịch, không chỉ bị ô nhiễm vi sinh vật mà còn bị nhiễm các loại hóa chất độc hại. Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cũng diễn ra phổ biến tại các vùng nông thôn. Lẽ ra phải bảo đảm đủ số ngày sau khi phun thuốc mới được thu hoạch thì ngược lại, nhiều chủ rau lại tranh thủ bán ngay để rau được đẹp mã. Nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi thu hoạch, khó ai có thể ngờ rằng, trong đó được nuôi trồng và chăm sóc bởi một quy trình rất mất vệ sinh.Bạn đọc Vĩnh Linh Hưng Yên: Ai cũng biết, sử dụng thuốc BVTV không đúng cách sẽ gây hại cho môi trường và sức khỏe con người qua nhiều đường khác nhau như ngấm vào nguồn nước, không khí, nhiễm vào thức ăn, đồ uống và vào cơ thể con người... Thế nhưng, do thiếu hiểu biết, phần lớn nông dân bơm thuốc BVTV không mang đồ bảo hộ lao động, để thuốc chảy qua bình ngấm ướt da. Nhiều người sử dụng thuốc BVTV không đọc các thông tin trên nhãn mác. Bơm thuốc xong, không ít người xúc rửa bình ngay trên các sông, mương, vứt bỏ bừa bãi bao bì, vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, gây nguy hiểm cho việc đi lại, sản xuất mà cũng là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường.Bạn đọc Tấn Phát Bà Rịa - Vũng Tàu: Hiện nay, nhiều nông dân khi mua thuốc trừ sâu, không quan tâm thời hạn sử dụng, thậm chí không cần biết tên công ty sản xuất. Mặc dù ở một số địa phương đã tổ chức cho nông dân tham gia các lớp tập huấn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, nhưng không ít người vẫn chủ quan, sử dụng thuốc BVTV bừa bãi, dẫn đến ngộ độc. Để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, các cấp chính quyền và ngành chức năng cần tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nông dân cách bảo quản và sử dụng thuốc BVTV, hình thành những cánh đồng lúa sạch, rau sạch bằng cách ứng dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Mặt khác, tăng cường việc diệt sâu, rầy bằng biện pháp thủ công, bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật thiên địch, giữ gìn cân bằng sinh thái.. Qua thanh tra cũng đã phát hiện tại 11 doanh nghiệp còn nhiều sai phạm về kê khai thuế, đã kiến nghị truy thu nộp ngân sách số tiền hơn 7,1 tỷ đồng. Đồng thời kiến nghị thu hồi nộp NSNN số tiền trên 30,5 tỷ đồng là khoản tiền vốn nhà nước trước khi cổ phần hóa tại Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang. Từ kết quả thanh tra, Bộ Tài chính chỉ đạo các đơn vị chức năng thực hiện công khai, xem xét xử lý những sai phạm và tháo gỡ những vướng mắc tồn tại. Kể từ ngày 15-11-2011, mức xử phạt cao nhất đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá sẽ tăng từ 30 triệu đồng lên 40 triệu đồng. Đây là quy định tại Nghị định 84/2011/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá do Chính phủ vừa ban hành. Mức phạt cao nhất 40 triệu đồng được áp dụng đối với hành vi bán hàng hóa thấp hơn giá sàn, mức giá tối thiểu hoặc cao hơn giá tối đa do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc quy định. Hành vi không niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, quầy hàng, điểm giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc niêm yết giá không đúng quy định, gây nhầm lẫn cho khách hàng; bán hàng hóa, thu tiền dịch vụ cao hơn giá niêm yết có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 10 triệu đồng. Cá nhân có hành vi bịa đặt, loan tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ gây tâm lý hoang mang trong xã hội và bất ổn thị trường sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Nếu hộ kinh doanh vi phạm, sẽ phạt tiền từ 1-5 triệu đồng; doanh nghiệp vi phạm bị phạt 5-10 triệu đồng… Anh Tú. ĐỌC NHIỀU NHẤT Khách sạn nổi Sài Gòn lênh đênh ... Mỹ bắt đầu không kích IS tại ... Hai bộ bất đồng về một con số thuoc bao ve thuc vat Thấy gì qua việc toàn người nghèo ... Công trình đội vốn” và gánh nặng ... Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước nào ... Một số sản phẩm từ sò lông, sò ... Xây thư viện để làm gì?. Lập công ty ma, thuê con nghiện, thợ sửa xe làm giám đốc. Gừng Trung Quốc chủ yếu được các nhà hàng sử dụng vì đỡ mất công chế biến. Ảnh: vnexpress.net.
Hiện có một lượng lớn thuốc BVTV ngoài danh mục sử dụng tại nhiều vùng sản xuất. Ảnh minh họa. Người dân phải xúc đất cho vào bao tải đưa ra khỏi khu dân cư để tránh mùi hôi. Dự án có tổng vốn 11 triệu USD. Dự kiến, cho đến khi dự án kết thúc, sẽ có khoảng 150 tấn hóa chất bảo vệ thực vật thuộc nhóm POP được tiêu hủy một cách an toàn.A.Phương. Ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho biết tình hình sử dụng thuốc BVTV hợp pháp xen lẫn thuốc bất hợp pháp còn xảy ra khá nghiêm trọng ở Việt Nam. Theo ông Bổng, thuốc BVTV bất hợp pháp ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sinh thái, tăng trưởng nông nghiệp, thu nhập của nông dân... Do đó phải có biện pháp ngăn chặn.Cơ quan chức năng thuốc bảo vệ thực vật thu gom các chai thuốc BVTV bất hợp pháp trên các ruộng trồng rau muống ở TP.HCM. Ảnh: TRẦN NGỌCBà Phùng Mai Vân, Phó Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, Cục BVTV Bộ NN&PTNT, cho biết trung bình mỗi năm cơ quan chức năng kiểm tra khoảng 500-600 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV; phát hiện 12%-14% cơ sở vi phạm. Các vi phạm gồm kinh doanh thuốc cấm, giả, ngoài danh mục, không nguồn gốc...Bà Vân đề xuất Chính phủ sớm xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ và kiểm định thực vật. Nhanh chóng sửa đổi, bổ sung kịp thời các quyết định pháp luật về quản lý thuốc BVTV, xây dựng chiến lược quản lý thuốc BVTV... TRẦN NGỌC .. TIN BÀI KHÁC Việt Nam muốn bán gạo ở mức 600-800 đô la Mỹ/tấn Ngành mía đường: tồn kho tăng, giá giảm, hàng lậu tung hoành! Kinh doanh kho gạo hiệu quả từ mô hình mới Thêm đầu mối bán gạo vào thị trường tập trung: Vẫn lối cũ ta về! Cuối mùa, giá cà phê vẫn dò đáy Cá tra nguyên liệu khó tăng giá như kỳ vọng của người nuôi Chính sách khoanh nợ khó đến được nông dân nuôi tôm, cá tra Việt Nam trúng thầu lớn, giá gạo vẫn giảm. Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều thuốc bảo vệ thực vật kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà. Hiện tình trạng buôn bán thuốc không hợp chuẩn ngày càng có dấu hiệu gia tăng. Theo ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV Bộ NNPTNT: Toàn bộ thuốc BVTV nhập khẩu đều được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước khi vào lãnh thổ Việt Nam, nếu không đạt sẽ bị tái xuất, hoặc tái chế.Cục BVTV sẽ tiếp tục thắt chặt công tác kiểm tra, kiểm soát ở các cửa khẩu tại Lào Cai, Lạng Sơn, Móng Cái.Chỉ kiểm soát được 50%Cục BVTV luôn phối hợp chặt chẽ với Cục Trồng trọt, Cục Hải quan, Cảnh sát Kinh tế tăng cường kiểm soát thuốc BVTV trước khi thông quan. Thực hiện Thông tư 13 của Bộ NNPTNT, Cục BVTV đã lấy 146 mẫu để kiểm tra về ATTP hàng nguồn gốc thực vật nhập từ 36 nước, trong đó đã phân tích được 131 mẫu và phát hiện được 18 mẫu có dư lượng hóa chất BVTV nhưng thấp hơn mức dư lượng tối đa cho phép.Chúng tôi cũng vừa phối hợp với Sở NNPTNT Hà Nội tổ chức thử nghiệm triển khai chương trình kiểm soát rau tại chợ Đền Lừ, 3 cửa hàng chuyên bán rau trên địa bàn Hà Nội, vùng trồng rau Yên Nghĩa- ông Hồng cho biết thêm.Tuy nhiên, trên thực tế thị trường các mặt hàng thuốc BVTV chưa được cấp phép, thuốc giả, nhái, không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc nằm trong danh mục cấm… vẫn khá sôi động ở các tỉnh vùng biên. Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lương Lê Phương cho rằng, các loại thuốc này không chỉ có mặt ở các tỉnh vùng biên giới phía Bắc mà đã thâm nhập sâu vào phía Nam. Được biết, sắp tới, Cục BVTV sẽ tiếp tục thắt chặt công tác kiểm tra, kiểm soát ở các cửa khẩu tại Lào Cai, Lạng Sơn và Móng Cái.Bà Phùng Thị Mai Vân - Phó Chánh Thanh tra Cục BVTV cho biết: Mỗi năm thanh tra Cục tiến hành 500 - 600 đợt thanh, kiểm tra là quá ít so với số lượng cơ sở kinh doanh mặt hàng này. Chỉ 50% các cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV trong tổng số 28.750 cửa hàng được kiểm tra. Trong đó, số cơ sở vi phạm chiếm 12 - 14%, chủ yếu các lỗi như thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, không đạt chất lượng, vi phạm nhãn mác và không rõ nguồn gốc xuất xứ.... Vì lực lượng quá mỏngCũng theo bà Vân, hiện nay lực lượng thanh tra viên rất mỏng, cả nước chỉ có 558 người nên không thể thường xuyên thanh kiểm tra được. Trong khi đó, chính quyền cấp huyện, xã có điều kiện thuận lợi để quản lý các điểm buôn bán nhỏ lẻ lại thiếu quan tâm, không coi đây là trách nhiệm của địa phương. Hơn nữa, hiện nay cả nước mới có 5 trung tâm kiểm nghiệm chất lượng thuốc BVTV nên tốn rất nhiều thời gian để xét nghiệm một mẫu.Năm 2010 cả nước phát hiện 34 vụ, 6 tháng đầu năm đã phát hiện 19 vụ vi phạm kinh doanh thuốc BVTV. Toàn quốc hiện có 93 công ty, nhà máy, cơ sở đóng gói, sang chiết thuốc BVTV.Với việc sử dụng tràn lan thuốc BVTV giả, không đạt chuẩn, người chịu nhiều thiệt thòi nhất chính là nông dân. Họ dễ dàng bị qua mặt trong việc chọn mua sản phẩm do thiếu kiến thức. Điều này khiến năng suất cây trồng giảm, chất lượng nông sản kém dẫn đến thu nhập bấp bênh.Ông Darcy Quinn một chuyên gia phòng chống hàng giả của Euro Cham chỉ ra rằng, chính quyền địa phương các cấp phải chọn giúp nông dân thứ họ cần dùng.Cách làm VietGAP sẽ giúp nông sản dễ dàng chứng minh được nguồn gốc xuất xứ trước những đòi hỏi khắt khe của những nhà nhập khẩu. Chôm chôm, thanh long… đã xâm nhập vào trị trường Mỹ khó tính bậc nhất cho thấy hướng đi này đã mang lại thành công ban đầu. Việt Nam cần mở rộng hơn nữa cách làm này cho các loại nông sản khác - ông Quinn nhận định.Thứ trưởng Bộ NNPTNT Bùi Bá Bổng cho biết: Cục BVTV và các đơn vị cấp dưới phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát để nông dân sử dụng sản phẩm tốt nhất trong sản xuất. Bên cạnh đó, phải hoàn thiện lại hệ thống quản lý thuốc BVTV từ T.Ư đến địa phương, để giúp nông dân phát hiện sản phẩm kém chất lượng.Đình Thức-Hữu Thông. Loại rau nào là sạch? Hà Nội sẽ dán tem trên sản phẩm rau sạch Đưa rau sạch về khu khu tập thể Sự khác biệt giữa rau an toàn và rau sạch? Thu hàng trăm triệu đồng/hộ từ rau sạch .
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét